Nghe nội dung Audio
Lấy máu gót chân để xét nghiệm sàng lọc sơ sinh hiệu quả và giúp phát hiện ra nhiều chứng bệnh bẩm sinh nguy hiểm
Vì sao lại phải lấy máu gót chân của trẻ sơ sinh??
Phần lớn các loại bệnh về rối loạn nội tiết- chuyển hoa và các bệnh di truyền thường rất khó để phát hiện ở những năm đầu của trẻ vì chúng bộc lộ chưa rõ ràng nên rất khó để phát hiện. Đến khi có đấu hiệu lâm sàn mới đi xét nghiệm thì đã muộn, còn còn khả năng phục hồi hoàn toàn nữa và nghiệm trọng hơn là điều đó có thể ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng hoạt động của hệ thần kinh trung ướng, khả năng phát triển não bộ của trẻ và tinh thần của bé
Chính vì vậy việc xét nghiệm để phát triện ra các mầm bệnh ngay từ ban đầu là hết sức quan trọng. Hiện nay tại các bệnh viện lớn các bố mẹ đều được các bác sĩ khuyên nên xét nghiệm để sàng lọc cách bệnh nguy hiểm như bệnh bệnh rối loạn chuyển hóa đường Galactosemia, thiếu men G6PD; suy giáp bẩm sinh, Phenylketonuria (chứng rối loạn về chuyển hóa Phenylalanyl thành Tyrosine do thiếu hụt enzyme phenylalanine hydroxylase), tăng tuyến thượng thận bẩm sinh.
Quá trình lấy máu được các bác sĩ thực hiện như thế nào?
Để sàng lọc các loại bệnh lý nhận viên y tế sẽ lấy máu gót chân của bé trong khoảng thời gian từ 48 – 72 tiếng sau khi bé sinh và khí bé đã ăn sữa được hơn 8 lần
Nếu như trong trường hợp mà bé bị sinh non hoặc thiếu tháng thì việc thực hiện lấy máu gót chân sẽ được lấy trước 20 ngày tính từ ngày sinh. Máu lấy ra sẽ được thâm lên một loại giấy khô chuyển biết để mang đi xét nghiệm. Thời gian sẽ phụ thuộc vào số lượng và loại bệnh lý mà gia đình yêu cầu sét nghiệm. Thời gian lấy sẽ khoảng 2 ngày đến 1 tháng phụ thuộc và số lượng và loại bệnh
Tại sao lại lấy máu ở gót chân mà không phải chỗ khác?
Theo nguyên tắc thì có thể lấy máu bất cứ chỗ nào thì cũng có thể đi xét nghiệm được, tuy nhiên các bác sĩ thương lấy chỗ gót chân vì khu vực đó có lượng máu nhiều đủ đáp ứng lượng máu cần lấy để mang đi xét nghiệm. Hơn lưa khu vực gót chân là nơi kém nhạy cảm nhất cơ thể bé nên sẽ ít đau hơn
Việc lấy máu để sàng lọc quan trọng đến mức nào?
Như đã nói những mục đích phía trên đó chính là phát hiện ra các bệnh sớm và có khả năng chữa chị toàn toàn cao. Giúp bảo vệ và tránh các bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Hiện này ngày càng thêm có nhiều căn bệnh bẩm sinh nên việc lấy máu gót chân để đi sàng lọc vô cùng quan trong. Việc này cũng sẽ tốn một khoản chi phí nhưng điều đó là cần thiết để bảo vệ bé